Doanh nhân thị trường
  • Trang chủ
  • Tin tức
    • Thể thao trong nước
    • Tin trong nước
  • Doanh nghiệp
    • Bất động sản
    • Kinh tế
    • Ngân hàng
    • Thị trường
  • Doanh nhân
    • Người nổi tiếng
  • Giáo dục
    • Du học
    • Thông tin tuyển sinh
  • Công nghệ
    • Sản phẩm mới
    • Thông tin công nghệ
    • Xe
  • Giải trí
    • Hoa hậu
  • Sức Khỏe
    • Làm đẹp
    • Sống khoẻ
  • Du lich
    • Ẩm thực
    • Khám phá
  • Trang chủ
  • Tin tức
    • Thể thao trong nước
    • Tin trong nước
  • Doanh nghiệp
    • Bất động sản
    • Kinh tế
    • Ngân hàng
    • Thị trường
  • Doanh nhân
    • Người nổi tiếng
  • Giáo dục
    • Du học
    • Thông tin tuyển sinh
  • Công nghệ
    • Sản phẩm mới
    • Thông tin công nghệ
    • Xe
  • Giải trí
    • Hoa hậu
  • Sức Khỏe
    • Làm đẹp
    • Sống khoẻ
  • Du lich
    • Ẩm thực
    • Khám phá
No Result
View All Result
Doanh nhân thị trường
No Result
View All Result
Trang chủ Doanh nghiệp

Dệt may duy trì đà tăng trưởng nhưng vẫn đối diện nhiều nguy cơ tiềm ẩn

by HONG NHUNG
18 Tháng Mười Hai, 2021
in Doanh nghiệp
0
0
Chia sẻ
16
Lượt xem
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Nguy cơ chậm phục hồi kinh tế, không kiểm soát được dịch COVID-19; rủi ro lạm phát gia tăng; thiên tai và biến đổi khí hậu luôn tiềm ẩn đối với ngành dệt may.

“Dù dịch COVID-19 tác động và ảnh hưởng nặng nề đến hoạt động sản xuất của ngành, đặc biệt trong quý III/2021, nhưng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam đã vượt lên khó khăn duy trì đà tăng trưởng tốt. Năm 2021, kim ngạch xuất khẩu dệt may ước đạt 39 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2020 và tăng 0,3% so với năm 2019”, thông tin được Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) đưa ra tại Hội nghị tổng kết ngành dệt may Việt Nam năm 2021 tổ chức ngày 17/12 tại Hà Nội.

Theo Vitas, trong năm 2021 và nhất là thời gian cao điểm dịch COVID-19 lần thứ 4, các DN ngành dệt may phải đối mặt với nhiều khó khăn khi chuỗi cung ứng nguyên phụ liệu bị đứt gãy, nhiều nhà máy tại khu vực phía Nam phải đóng cửa. Cùng với đó, việc thực hiện sản xuất theo phương án 3 tại chỗ; công tác xét nghiệm, tiêm vaccine cho người lao động, hoạt động logistics tăng giá và có lúc bị gián đoạn đã khiến chi phí của các DN tăng cao, ảnh hưởng lớn đến việc giữ ổn định đơn hàng, đảm bảo tiến độ hợp đồng xuất khẩu cũng như doanh thu trong năm của ngành dệt may.

Dệt may Việt Nam đăt mục tiêu xuất khẩu cao nhất41,5 – 42,5 tỷ USD trong năm 2022.Chia sẻ về những khó khăn của ngành dệt may trong năm 2021, ôngVũ Đức Giang, Chủ tịch Vitas cho rằng, năm 2021 cực kỳ thách thức đối với các ngành công nghiệp nói chung, trong đó có công nghiệp dệt may Việt Nam. Trong bối cảnh dịch bệnh và điều kiện giãn cách xã hội của các DN khu vực phía Nam suốt 4 tháng quý II và III, áp lực thiếu nguyên phụ liệu và dịch chuyển đơn hàngđã tạo ra áp lực cực kỳ lớn cho các DN dệt may khu vực phía Nam.

Đặc biệt trong năm 2021, ngành dệt may của Trung Quốc, Ấn Độ và Bangladesh có sự tăng trưởng cao nhờ cải thiện về công nghệ, năng suất, chất lượng nên DN dệt may Việt Nam phải có chiến lược để tăng khả năng cạnh tranh. “Tuy nhiên trong bối cảnh đó, ngành dệt may Việt Nam đã chứng kiến sự nỗ lực chia sẻ, hỗ trợ và củng cố chuỗi hợp tác bền vững khi hoạt động sản xuất của nhiều DN bị ngưng trệ”, ông Giang đánh giá.

Dự báo trong năm 2022 tình hình quốc tế, trong nước có những thuận lợi, cơ hội và khó khăn, thách thức đan xen, ông Trương Văn Cẩm, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Vitas cho rằng, dịch COVID-19 dự báo tiếp tục diễn biến phức tạp; tăng trưởng kinh tế thế giới không đồng đều. Trong nước, kinh nghiệm và năng lực cũng như khả năng ứng phó dịch bệnh tiếp tục được nâng lên nhưng sức chống chịu và nguồn lực của Nhà nước, DN và người dân giảm sút.

“Nguy cơ chậm phục hồi kinh tế, suy giảm tăng trưởng vẫn còn tiềm ẩn nếu Việt Nam không kiểm soát được dịch bệnh một cách cơ bản để mở cửa trở lại nền kinh tế; rủi ro lạm phát gia tăng; thiên tai, biến đổi khí hậu là nguy cơ luôn tiềm ẩn đối với ngành dệt may”, ông Cẩm cho biết

Trước những thách thức cùng những khó khăn trước mắt, Hiệp hội Dệt may Việt Nam đưa ra 3 kịch bản cho tăng trưởng của ngành dệt may trong năm 2022. Cụ thể, nếu tình hình dịch bệnh được cơ bản kiểm soát trong quý I năm 2022, kịch bản tích cực nhất kim ngạch xuất khẩu sẽ đạt 41,5 – 42,5 tỷ USD; kịch bản trung bình xuất khẩu đạt 40-41 tỷ USD nếu tình hình dịch bệnh còn phức tạp đến giữa năm 2022; kịch bản kém tích cực nhất là khi tình hình dịch bệnh còn phức tạp kéo dài đến cuối năm 2022, kim ngạch xuất khẩu của ngành dự kiến sẽ chỉ đạt 38-39 tỷ USD.

Để đạt được mục tiêu tăng trưởng theo các kịch bản đã được ngành dệt may đưa ra, ông Trương Văn Cẩm kiến nghị Nhà nước tiếp tục triển khai chiến lược vaccine, đây được coi là giải pháp căn cơ để các DN phục hồi và phát triển trong điều kiện bình thường mới. Cùng với đó, Nhà nước cần mở rộng chính sách tài khóa và tiền tệ, sửa đổi quy định còn bất cập giảm gánh nặng chi phí cho DN, bỏ hạn chế thời gian làm thêm 400 giờ/năm.

Cùng với đó, ngành dệt may mong muốn Chính phủ sớm phê duyệt “Chiến lược phát triển ngành Dệt may và Da giày Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến 2035” để ngành có thể tự túc nguyên phụ liệu, đáp ứng quy tắc xuất xứ của các hiệp định thương mại tự do, ứng dụng công nghệ 4.0 để hiện đại hóa sản xuất, chuyển đổi số, xây dựng thương hiệu.

“Để phát triển bền vững, các DN ngành dệt may phải xây dựng tầm nhìn mới, có khát vọng khẳng định vị thế của mình. Ngành dệt may Việt Nam không cạnh tranh lao động giá rẻ mà cạnh tranh về chất lượng, công nghệ, năng suất, thời gian giao hàng, minh bạch, tiết giảm tối đa năng lượng, tài nguyên, môi trường. Cùng với đó, trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, các DN phải đẩy mạnh liên kết chuỗi, đây sẽ là cơ hội giúp các DN phát huy được thế mạnh riêng và tận dụng được thế mạnh của tập thể”, ông Cẩm nêu rõ.

Theo phản ánh của các DN dệt may, hiện nay, khó khăn lớn nhất của ngành vẫn là dịch bệnh COVID-19, vì nếu tiếp tục phát sinh các ca F0 sẽ ảnh hưởng lớn đến tiến độ sản xuất và mục tiêu kinh doanh của toàn ngành.

Các tổ chức quốc tế, nhãn hàng, cố vấn ngành cũng đưa ra khuyến cáo, DN dệt may Việt Nam muốn giữ vững thị trường xuất khẩu và mở rộng sản xuất phải phát triển theo hướng bền vững, nâng cao chất lượng hàng hóa, đảm bảo thời gian giao hàng. Trước mắt, việc đầu tư thực hành các tiêu chuẩn phát triển bền vững có thể gây khó khăn cho DN, nhưg về lâu dài uy tín, thương hiệu của DN sẽ ngày càng tốt hơn, có thể nhận được sự hỗ trợ từ các nhà đầu tư mới.

Theo Nguyễn Quỳnh/VOV
Previous Post

Sóc Trăng: Nông dân bội thu nhờ nuôi tôm nước lợ

Next Post

Câu chuyện “Nhà sách Mão” và khát vọng “thắp lửa cho đời” của Chủ tịch TimesPro – Lê Ngọc Anh

HONG NHUNG

Next Post
Câu chuyện “Nhà sách Mão” và khát vọng “thắp lửa cho đời” của Chủ tịch TimesPro – Lê Ngọc Anh

Câu chuyện “Nhà sách Mão” và khát vọng “thắp lửa cho đời” của Chủ tịch TimesPro – Lê Ngọc Anh

MỚI NHẤT

New Zealand tăng cường hợp tác các nhà bán lẻ hàng đầu Việt Nam giới thiệu dòng sản phẩm cao cấp F&B “Made with Care 2025”

New Zealand tăng cường hợp tác các nhà bán lẻ hàng đầu Việt Nam giới thiệu dòng sản phẩm cao cấp F&B “Made with Care 2025”

30 Tháng Sáu, 2025
Đêm Gala “Áo dài Tri ân – Ngày hội Văn hóa Áo dài TP.HCM 2025

Đêm Gala “Áo dài Tri ân – Ngày hội Văn hóa Áo dài TP.HCM 2025

29 Tháng Sáu, 2025

XEM NHIỀU

ĐHĐCĐ Danh Khôi: đổi tên công ty mở rộng lĩnh vực kinh doanh sang nông nghiệp, chăm sóc sức khỏe, y tế

ĐHĐCĐ Danh Khôi: đổi tên công ty mở rộng lĩnh vực kinh doanh sang nông nghiệp, chăm sóc sức khỏe, y tế

7 ngày ago
Xịt MPĐ đưa nàng lên đỉnh chỉ là chuyện nhỏ

Xịt MPĐ đưa nàng lên đỉnh chỉ là chuyện nhỏ

10 tháng ago

PHỔ BIẾN

Công ty TNHH tư nhân Bright Voxel Singapore ký kết hợp tác chiến lược với trường cao đẳng FPT Polytechnic TP.HCM nhằm phát triển nội dung số đào tạo AR/VR trí tuệ nhân tạo

Công ty TNHH tư nhân Bright Voxel Singapore ký kết hợp tác chiến lược với trường cao đẳng FPT Polytechnic TP.HCM nhằm phát triển nội dung số đào tạo AR/VR trí tuệ nhân tạo

3 tuần ago
Công ty TNHH tư nhân Muse Singapore hợp tác với Polytechnic TP.HCM thúc đẩy giáo dục truyền thông số và kết nối doanh nghiệp

Công ty TNHH tư nhân Muse Singapore hợp tác với Polytechnic TP.HCM thúc đẩy giáo dục truyền thông số và kết nối doanh nghiệp

3 tuần ago
Xịt MPĐ đưa nàng lên đỉnh chỉ là chuyện nhỏ

Xịt MPĐ đưa nàng lên đỉnh chỉ là chuyện nhỏ

10 tháng ago
ĐHĐCĐ Danh Khôi: đổi tên công ty mở rộng lĩnh vực kinh doanh sang nông nghiệp, chăm sóc sức khỏe, y tế

ĐHĐCĐ Danh Khôi: đổi tên công ty mở rộng lĩnh vực kinh doanh sang nông nghiệp, chăm sóc sức khỏe, y tế

7 ngày ago
Sắp ra mắt GCN Blockchain – chuỗi khối giúp chuyển đổi số nền kinh tế thế giới theo hướng bền vững

Sắp ra mắt GCN Blockchain – chuỗi khối giúp chuyển đổi số nền kinh tế thế giới theo hướng bền vững

2 năm ago
Doanh nhân thị trường

Vận hành bởi : CÔNG TY VSTARMEDIA
Địa chỉ: 276/32/17 Đường Thống Nhất Phường 6 Quận Gò Vấp TP.HCM
Email : hongnhung2007pv@gmail.com
Điện thoai: 0775.722.145
Cơ quan chủ quản : Công ty TNHH VSTAR MEDIA.
Số 12/GP-TTDT. Thành Phố Hồ Chí Minh ngày 27 tháng 2 năm 2019

Chuyên mục

  • Ẩm thực
  • Bất động sản
  • Chưa được phân loại
  • Công nghệ
  • Doanh nghiệp
  • Doanh nhân
  • Du học
  • Du lich
  • Giải trí
  • Giáo dục
  • Hoa hậu
  • Khám phá
  • Kinh tế
  • Làm đẹp
  • Ngân hàng
  • Người nổi tiếng
  • Sản phẩm mới
  • Sống khoẻ
  • Sức Khỏe
  • Thể thao trong nước
  • Thị trường
  • Thông tin công nghệ
  • Thông tin tuyển sinh
  • Tin trong nước
  • Tin tức
  • Xe

Theo dõi chúng tôi

Copyright © 2018 , công ty thiết kế website Anzen
Phiên bản beta – website đang trong giai đoạn thử nghiệm

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Tin tức
    • Thể thao trong nước
    • Tin trong nước
  • Doanh nghiệp
    • Bất động sản
    • Kinh tế
    • Ngân hàng
    • Thị trường
  • Doanh nhân
    • Người nổi tiếng
  • Giáo dục
    • Du học
    • Thông tin tuyển sinh
  • Công nghệ
    • Sản phẩm mới
    • Thông tin công nghệ
    • Xe
  • Giải trí
    • Hoa hậu
  • Sức Khỏe
    • Làm đẹp
    • Sống khoẻ
  • Du lich
    • Ẩm thực
    • Khám phá

Copyright © 2018 , công ty thiết kế website Anzen
Phiên bản beta – website đang trong giai đoạn thử nghiệm